Thứ Sáu, 9 tháng 8, 2024

CHƯƠNG TRÌNH GDPT THCS (LỚP 6)

 

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

MÔN NGỮ VĂN

(Ban hành kèm theo Thông số 32/2018/TT-BGDĐT

ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

 

CẤP 2

 

Nội, 2018


LỚP 6

 

Yêu cầu cần đạt

Nội dung

ĐỌC

KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU

Văn bản văn học

1.1. Từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy

Đọc hiểu nội dung

1.2. Từ đa nghĩa và từ đồng âm

Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tác phẩm.

1.3. Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng

  Nhận biết được chủ đề của văn bản.

  Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

  Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.

Đọc hiểu hình thức

1.4. Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng (ví dụ: bất, phi) và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó (ví dụ: bất công, bất đồng,

phi nghĩa, phi )

Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại như:

cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật.

2.1. Các thành phần chính của câu:


 

Yêu cầu cần đạt

Nội dung

   Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

  Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất người kể chuyện ngôi thứ ba.

  Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát.

  Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.

  Nhận biết nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự miêu tả trong thơ.

  Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí hoặc du kí.

Liên hệ, so sánh, kết nối

   Nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.

  Nêu được bài học về cách nghĩ cách ứng xử của nhân do văn bản đã đọc gợi ra.

Đọc mở rộng

   Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 35 văn bản văn học (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có thể loại và độ dài tương đương với các văn bản đã học.

  Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích trong chương trình.

Văn bản nghị luận

Đọc hiểu nội dung

  Nhận biết được các ý kiến, lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

2.2. Trạng ngữ: đặc điểm, chức năng liên kết câu)

2.3. Công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp); dấu ngoặc kép (đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường)

3.1.   Biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ: đặc điểm và tác dụng

3.2. Đoạn văn văn bản: đặc điểm và chức năng

3.3.   Lựa chọn từ ngữ và một số cấu trúc câu phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản

3.4.  Kiểu văn bản và thể loại

   Văn bản tự sự: bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, bài văn kể lại một truyện cổ dân gian

  Văn bản miêu tả: bài văn tả cảnh sinh hoạt


 

Yêu cầu cần đạt

Nội dung

  Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận nhiều đoạn.

Đọc hiểu hình thức

Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận.

Liên hệ, so sánh, kết nối

Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân.

Đọc mở rộng

Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 9 văn bản nghị luận (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có độ dài tương đương với các văn bản đã học.

Văn bản thông tin

Đọc hiểu nội dung

  Nhận biết được các chi tiết trong văn bản; chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.

  Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin nhiều đoạn.

Đọc hiểu hình thức

  Nhận biết hiểu được tác dụng của nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản.

   Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

   Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian theo quan hệ nhân quả.

     Văn bản biểu cảm: thơ lục bát; đoạn văn ghi lại cảm xúc khi đọc bài thơ lục bát

    Văn bản nghị luận: ý kiến, lí lẽ, bằng chứng; bài trình bày ý kiến về một hiện tượng trong học tập, đời sống

   Văn bản thông tin: nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng; văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện; biên bản ghi chép về một vụ việc hay một cuộc họp, thảo luận

4.1.      Sự phát triển ngôn ngữ: hiện tượng vay mượn từ, từ mượn, sử dụng từ mượn

4.2.          Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu

KIẾN THỨC VĂN HỌC

1.1.   Tính biểu cảm của văn bản văn học

1.2.   Chi tiết và mối liên hệ giữa các chi tiết trong văn bản văn học


 

Yêu cầu cần đạt

Nội dung

Liên hệ, so sánh, kết nối

1.3. Đề tài, chủ đề của văn bản; tình cảm, cảm xúc của người viết

2.1.  Các yếu tố: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại

2.2. Người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba

2.3.  Các yếu tố hình thức của thơ lục bát: số tiếng, số dòng, vần, nhịp

2.4.   Nhan đề, dòng thơ, khổ thơ, vần, nhịp, ngôn từ tác dụng của các yếu tố đó trong bài thơ

2.5.  Yếu tố tự sự, miêu tả trong thơ

2.6.    Hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất trong hồi kí hoặc du kí

NGỮ LIỆU

1.1.  Văn bản văn học

    Truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại, truyện ngắn

  Thơ, thơ lục bát

Nhận biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ ( hình ảnh, số liệu,...).

– Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân.

Đọc mở rộng

Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 18 văn bản thông tin (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) kiểu văn bản độ dài tương đương với các văn bản đã học.

VIẾT

Quy trình viết

Biết viết văn bản bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

Thực hành viết

Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.

Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích.

Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.

Bước đầu biết làm bài thơ lục bát; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc một bài thơ lục bát.

Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mình quan tâm:

nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.

Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.


 

Yêu cầu cần đạt

Nội dung

  Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách, nêu đầy đủ các nội dung chính về một vụ việc hay một cuộc họp, cuộc thảo luận.

  Tóm tắt được nội dung chính của một số văn bản đơn giản đã đọc bằng đồ.

– Hồi kí hoặc du

1.2. Văn bản nghị luận

  Nghị luận hội

  Nghị luận văn học

1.3. Văn bản thông tin

  Văn bản thuật lại một sự kiện

  Biên bản ghi chép

  đồ tóm tắt nội dung

2. Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý

NÓI NGHE

Nói

  Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân, thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về trải nghiệm đó.

  Kể được một truyền thuyết hoặc cổ tích một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.

–Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống.

Nghe

Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.

Nói nghe tương tác

   Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét