NHỮNG VĂN BẢN CÓ TRONG SGK
LỚP 1, LỚP 2 VÀ LỚP 3
Truyện, văn xuôi
– Ba cô gái (Truyện cổ Tatar)
– Bác Hồ kính yêu (Nhiều tác giả)
– Bà cháu (Trần Hoài Dương)
– Biển đẹp (Vũ Tú Nam)
– Bông hoa cúc trắng (Truyện cổ Nhật Bản)
– Con rắn vuông (Truyện cười Việt Nam)
– Con chuột huênh hoang (Tiếng Việt 1, tập hai)
– Con quạ thông minh (J. La Fontaine)
– Con cò thông minh (Truyện cổ Khmer)
– Chú lính chì dũng cảm (H. Andersen)
– Cô bé quàng khăn đỏ (Truyện cổ Grim)
– Há miệng chờ sung (Truyện cười Việt Nam)
– Hồ Gươm (Ngô Quân Miện)
– Không nên phá tổ chim (Quốc văn giáo khoa thư)
– Kho báu trong vườn cây (Aesop)
– Mồ Côi xử kiện (Cổ tích Việt Nam)
– Sự tích cây vú sữa (Cổ tích Việt Nam)
– Sự tích dưa hấu (Cổ tích Việt Nam)
– ...
Thơ, ca dao, đồng dao
– Anh Đom Đóm (Võ Quảng)
– Bàn tay cô giáo (Nguyễn Trọng Hoàn)
– Ca dao về cảnh đẹp quê hương, đất nước
– Cái Bống (Ca dao Việt Nam)
– Cái trống trường em (Thanh Hào)
– Cánh cam lạc mẹ (Ngân Vịnh)
– Cánh cửa nhớ bà (Đoàn Thị Lam Luyến)
– Cây cau (Ngô Viết Dinh)
– Chim chích cắn cổ diều hâu (Đồng dao)
– Đi học (Minh Chính)
– Gió từ tay mẹ (Vương Trọng)
– Hoa nắng (Trương Nam Hương)
– Làm anh (Phan Thị Thanh Nhàn)
– Lời của cây (Trần Hữu Thung)
– Mè hoa lượn sóng (Thạch Quỳ)
– Mẹ (Trần Quốc Minh)
– Ngôi nhà (Tô Hà)
– Nhớ ơn (Đồng dao Việt Nam)
– Ngày hôm qua đâu rồi? (Bế Kiến Quốc)
– Ngưỡng cửa (Vũ Quần Phương)
– Quả ngọt cuối mùa (Võ Thanh An)
– Sang năm con lên bảy (Vũ Đình Minh)
– Thả diều lên (Phạm Hổ)
– Vè chim
– ...
Văn bản thông tin
– Văn bản chỉ dẫn một số tín hiệu dễ hiểu, gần gũi với học sinh.
– Văn bản giới thiệu một số sự vật, hiện tượng.
– Văn bản thông tin đơn giản, thông dụng như mục lục sách, thời khoá biểu.
– Văn bản ngắn thuật 2 – 3 việc làm cụ thể.
– Văn bản giới thiệu về loài vật, văn bản hướng dẫn thực hiện một hoạt động.
– Văn bản giới thiệu (tả thực) một đồ vật.
– Văn bản thuyết minh về một đối tượng.
– Thông báo ngắn, tờ khai in sẵn.
– ...
Truyện, văn xuôi
– Chuyện của Thần Nông (Cổ tích Việt Nam)
LỚP
4 VÀ LỚP 5
– Con yêu bố chừng nào (Truyện tranh – Sam McBratney, A. Jeram)
– Có con giun đất (Truyện cười dân gian Việt Nam)
– Điều ước của vua Midas (Thần thoại Hy Lạp)
– Kì diệu rừng xanh (Nguyễn Phan Hách)
– Một người chính trực (Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng)
– Mua kính (Truyện cười dân gian Việt Nam)
– Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)
– Những tấm lòng cao cả (E.Amicis)
– Phân xử tài tình (Cổ tích Việt Nam)
– Quê nội (Võ Quảng)
– Sự tích cây nêu ngày Tết (Cổ tích Việt Nam)
– Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)
– Thư gửi các học sinh (Hồ Chí Minh)
– Thương nhớ ngón tay (Trích Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ – Nguyễn Ngọc Thuần)
– Tottochan cô bé bên cửa sổ (K. Tetsuko)
– Trong rừng rậm (Trích Cậu bé rừng xanh – R. Kipling)
– ...
– Con yêu bố chừng nào (Truyện tranh – Sam McBratney, A. Jeram)
– Có con giun đất (Truyện cười dân gian Việt Nam)
– Điều ước của vua Midas (Thần thoại Hy Lạp)
– Kì diệu rừng xanh (Nguyễn Phan Hách)
– Một người chính trực (Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng)
– Mua kính (Truyện cười dân gian Việt Nam)
– Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)
– Những tấm lòng cao cả (E.Amicis)
– Phân xử tài tình (Cổ tích Việt Nam)
– Quê nội (Võ Quảng)
– Sự tích cây nêu ngày Tết (Cổ tích Việt Nam)
– Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)
– Thư gửi các học sinh (Hồ Chí Minh)
– Thương nhớ ngón tay (Trích Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ – Nguyễn Ngọc Thuần)
– Tottochan cô bé bên cửa sổ (K. Tetsuko)
– Trong rừng rậm (Trích Cậu bé rừng xanh – R. Kipling)
– ...
Thơ, ca dao, câu đố
– Bài ca về trái đất (Định Hải)
– Bè xuôi sông La (Vũ Duy Thông)
– Biển (Khánh Chi)
– Bến cảng Hải Phòng (Nguyễn Hồng Kiên)
– Ca dao về tình cảm gia đình
– Cao Bằng (Trúc Thông)
– Câu đố dân gian về sự vật, hiện tượng
– Chợ Tết (Đoàn Văn Cừ)
– Dòng sông mặc áo (Nguyễn Trọng Tạo)
– Em nghĩ về trái đất (Nguyễn Lãm Thắng)
– Lượm (Tố Hữu)
– Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân)
– Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Quang Huy)
– Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai (Phùng Ngọc Hùng)
– Truyện Kiều (Nguyễn Du)
– Truyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)
– Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh)
– ...
Kịch
– Cáo bị rơi xuống giếng (Aesop)
– Con chim xanh (M. Maeterlinck)
– Hoàng tử – Công chúa và chín vị thần... bị bắt (Minh Phương)
– Lòng dân (Nguyễn Văn Xe)
– Người công dân số Một (Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng)
– ...
Văn bản thông tin
– Văn bản giới thiệu sách, phim.
– Văn bản chỉ dẫn (đơn giản) các bước thực hiện một công việc hoặc làm? sử dụng một sản phẩm.
– Thư cảm ơn hoặc xin lỗi, thư thăm hỏi; đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy mời, báo cáo công việc, chương trình hoạt động.
– Văn bản giải thích về một hiện tượng tự nhiên.
– Văn bản giới thiệu một quy trình.
– Văn bản quảng cáo (tờ rơi, áp phích,...).
– ...
– Bài ca về trái đất (Định Hải)
– Bè xuôi sông La (Vũ Duy Thông)
– Biển (Khánh Chi)
– Bến cảng Hải Phòng (Nguyễn Hồng Kiên)
– Ca dao về tình cảm gia đình
– Cao Bằng (Trúc Thông)
– Câu đố dân gian về sự vật, hiện tượng
– Chợ Tết (Đoàn Văn Cừ)
– Dòng sông mặc áo (Nguyễn Trọng Tạo)
– Em nghĩ về trái đất (Nguyễn Lãm Thắng)
– Lượm (Tố Hữu)
– Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân)
– Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Quang Huy)
– Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai (Phùng Ngọc Hùng)
– Truyện Kiều (Nguyễn Du)
– Truyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)
– Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh)
– ...
Kịch
– Cáo bị rơi xuống giếng (Aesop)
– Con chim xanh (M. Maeterlinck)
– Hoàng tử – Công chúa và chín vị thần... bị bắt (Minh Phương)
– Lòng dân (Nguyễn Văn Xe)
– Người công dân số Một (Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng)
– ...
Văn bản thông tin
– Văn bản giới thiệu sách, phim.
– Văn bản chỉ dẫn (đơn giản) các bước thực hiện một công việc hoặc làm? sử dụng một sản phẩm.
– Thư cảm ơn hoặc xin lỗi, thư thăm hỏi; đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy mời, báo cáo công việc, chương trình hoạt động.
– Văn bản giải thích về một hiện tượng tự nhiên.
– Văn bản giới thiệu một quy trình.
– Văn bản quảng cáo (tờ rơi, áp phích,...).
– ...
LỚP 6 VÀ LỚP 7
– Buổi học cuối cùng (A. Daudet)
– Búp sen xanh (Sơn Tùng)
– Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
– Cô bé bán diêm (H. Andersen)
– Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi)
– Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài)
– Điều không tính trước (Nguyễn Nhật Ánh)
– Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn Việt Nam)
– Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng)
– Treo biển (Truyện cười dân gian Việt Nam)
– Ông lão đánh cá và con cá vàng (A. Puskin)
– Thánh Gióng (Truyền thuyết Việt Nam)
– Thạch Sanh (Cổ tích Việt Nam)
– ...
Thơ, ca dao, tục ngữ
– Ca dao về tình yêu, tình cảm gia đình
– Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
– Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)
– Dặn con (Trần Nhuận Minh)
– Hành trình của bầy ong (Nguyễn Đức Mậu)
– Khi con tu hú (Tố Hữu)
– Mây và sóng (R. Tagore)
– Mẹ (Đỗ Trung Lai)
– Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
– Quê hương (Tế Hanh)
– Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (Nguyễn Nhược Pháp)
– Tiếng vọng (Nguyễn Quang Thiều)
– Tục ngữ Việt Nam
– Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
– ...
Kí, tản văn
– Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
– Cõi lá (Đỗ Phấn)
– Cô Tô (Nguyễn Tuân)
– Lòng yêu nước (I. Ehrenburg)
– Một lít nước mắt (Kito Aya)
– Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)
– Những năm ở tiểu học (trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê)
– Thẳm sâu Hồng Ngài (Tống Lam Linh)
– Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng)
– Tôi ăn Tết ở Côn Lôn (Khuông Việt)
– Trưa tha hương (Trần Cư)
– ...
Văn nghị luận
– Bài nghị luận xã hội: về một hiện tượng mà mình quan tâm.
– Bài nghị luận văn học: phân tích đặc điểm nhân vật và bài phân tích tác phẩm.
– Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Seattle)
– Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
– Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai)
– Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
– ...
Văn bản thông tin
– Văn bản thuật lại một sự kiện lịch sử (thuyết minh).
– Văn bản giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động (thuyết minh).
– Văn bản kiến nghị; biên bản, tin nhắn, thư điện tử.
– ...
– Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam)
– Chiếc lá cuối cùng (O. Henry)
– Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
– Chuyện chiếc ấm sứt vòi (Trần Đức Tiến)
– Đá trổ bông (Nguyễn Ngọc Tư)
– Hai vạn dặm dưới đáy biển (J. Verne)
– Hoàng tử bé (Antoine de Saint-Exupéry)
– Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan)
– Làng (Kim Lân)
– Lão Hạc (Nam Cao)
– Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
– Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
– Robinson Crusoe (D. Defoe)
– Sherlock Holmes (A. Doyle)
– Tôi đi học (Thanh Tịnh)
– Tuổi thơ dữ dội (Phùng Quán)
– Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ)
– ...
Thơ, ca dao, truyện thơ Nôm
– Bánh trôi nước, Mời trầu (Hồ Xuân Hương)
– Bếp lửa (Bằng Việt)
– Ca dao về con người, xã hội
– Chân quê, Không đề (Nguyễn Bính)
– Chó sói và chiên con, Ve và kiến (J. La Fontaine)
– Con đường chưa đi (R. Frost)
– Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)
– Đồng chí (Chính Hữu)
– Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu)
– Hội Tây, Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
– Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)
– Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu)
– Mộ (Chiều tối – Hồ Chí Minh)
– Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
– Nam quốc sơn hà (Thời Lý)
– Nói với con (Y Phương)
– Ngôn chí số 20, Thuật hứng 24 (Nguyễn Trãi)
– Ông đồ (Vũ Đình Liên)
– Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
– Sang thu (Hữu Thỉnh)
– Thuốc đắng (Mai Văn Phấn)
– Mẹ Tơm (Tố Hữu)
– Tống biệt (Tản Đà)
– Truyện Kiều (Nguyễn Du)
– Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)
– ...
Kịch, chèo
– Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng)
– Ông Jourdain mặc lễ phục (Moliere)
– Quan Âm Thị Kính (chèo dân gian)
– Quẫn (Lộng Chương)
– Romeo và Juliet (W. Shakespeare)
– ...
Văn nghị luận
– Bài nghị luận xã hội: bàn về một vấn đề trong đời sống
– Bài nghị luận văn học: phân tích tác phẩm văn học
– Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)
– Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
– Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
– Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
– Đi bộ ngao du (Trích Emile hay về giáo dục – J. Rousseau)
– Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo)
– Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)
– ...
Văn bản thông tin
– Văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem.
– Văn bản giải thích một hiện tượng xã hội hoặc văn bản giới thiệu quy trình tiến hành một thí nghiệm.
– Bản tin (báo in và báo mạng); văn bản tường trình, quảng cáo, bài phỏng vấn.
– ...
–