Chủ Nhật, 22 tháng 9, 2024

CÁCH ĐƯA KIẾN THỨC LLVH VÀO BÀI VĂN

 

☘️
Cách đưa kiến thức LLVH vào bài làm văn HSG
☘️
Để làm một bài văn HSG, muốn viết hay, viết có chất riêng thì đầu tiên phải viết đúng (đúng trọng tâm), sau đúng là đủ (đủ là đủ ý) sau cùng mới là viết hay (hay thì có cần lý luận). Nên việc áp dụng và đưa kiến thức LLVH vào bài làm đòi hỏi người viết không chi năm vững kiên thức vê lí luận mà phải có kĩ năng luôn lách vận dụng linh hoạt trong toàn bộ bài viêt của mình. Vậy thì nên đặt kiên thức LL VH vào phân nào trong bài làm và đưa vào như thể nào cho hợp lí?
💕
Việc làm đầu tiên là xác định đúng trọng tâm yêu cầu của đề thuộc chuyên đề nào của LLVH đê đưa kiên thức LLVH vào cho hợp lý. Khi làm bài thì kiến thức LLVH đưa rải rác trong toàn bộ bài làm văn (mở, thân, kêt bài) và linh động ở từng kiêu dạng đê.

- Trong các chuyên đề về LLVH, sẽ có những kiến thức chi áp dụng cho các dạng bài riêng nhưng cũng có những kiến thức LLVH/nhận định lý luận văn học mà ta sử dụng chung cho tất cả các dạng đề. Bởi chung quy lại, hệ thống kiến thức lí luận văn học, có những yếu tố gắn liền với nhau không tách rời. Vì thế khi đề rơi vào chuyên đề nào củaLLVH, dựa vào các cặp phạm trù của văn học mà có thế sử dụng những cách dẫn LLVH chung/nhận định LLVH chung cho các dạng đề này. Những kiến thức lý luận/nhận định LLVH thuộc các phạm trù sau đây có thê sử dụng cho tất cả các dạng đề:
+ Tư tưởng-Tình cảm (nhà văn)
+ Nội dung-Hình thức (tác phâm văn học)
+ Phản ánh-Sáng tạo (quá trình sáng tác)
+ Cái Tâm-Cái Tài (nhà văn)
+ Cái mới mẹ-Cái ổn định (phong cách)
+ Tính cụ thế-Tính khải quát (hình tượng văn học)
+ Sáng tạo-Đồng sáng tạo (quá trình tiếp nhận)

- Tùy đề cụ thể mà ta có thể diễn đạt và dẫn LL VH vào phần mở, thân, kết bài cho phù hợp. Những cách dẫn chung này khi diễn đạt chú ý hướng tới giá trị ý nghĩa của văn chương, cái tài-tâm, phong cách của nhà văn là được. Ví dụ một số nhận định sau ta có thể dụng linh hoạt cho các dạng đề khi làm bài:
+ "Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy" (Sê-Khốp)
+ "Văn học thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học". (Tô Hữu)
+ "Nghệ thuật không cân phải là ánh trăng lừa dôi, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dồi, nghệ thuật có thê chỉ là tiêng đau khô kia thoát ra từ những kiếp lầm than" (Nam Cao-"Trăng sáng").
+ "Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì một xã hội công bằng, bình đăng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết, vắt cạn kiệt những dòng suy nghĩ, hiển dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại" (Leptonxtoi).
+ "Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nều nó miêu tả cuộc sống chỉ đề miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó". (Bêlinxki)
+ "Trong một nhân tài thì một phần mười là thiên bẩm và chín phần mười là nước mắt và mồ hôi". (L.Tonxtoi)
+ "Nhà văn tốn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những người cùng đường tuyệt lộ bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường; đề bênh vực cho những người không còn ai bênh vực". (Nguyễn Minh Châu)
+ "Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, trái tim mới làm nên thi sĩ". (Nhà thơ Pháp Andre Chanier)
+ "Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì không tẩm thường dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc". (Tô Hoài)

Ví dụ cụ thể về cách đưa LLVH vào bài làm văn nghị luận:
- Ví dụ 1: Saltykov Shchedrin đã từng nói: "Nghệ thuật nằm ngoài quy luật của sự băng hoại. Chi mình nó không thừa nhận cái chết". Vậy điều gì đã khiến các tác phâm nghệ thuật bất tử? Ở tài năng hay ở tấm lòng người cầm bút? Ý kiên của nhà phê bình Nga Bielinxky trên đây đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng, thậm chí, quyết định tư tưởng, tình cảm, hay nói cách khác, cái tâm của người cầm bút quyết định sức sống của một tác phẩm nghệ thuật, ở đây được hiêu là tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học chỉ sống được trong những tư tưởng, tình cảm mãnh liệt của người cầm bút mà thôi.

- Vi dụ 2: Dostoevsky khi lí giải động lực khiến mình cầm bút đã nói rằng: "Tôi hãy còn một trái tim, một dòng máu nóng để yêu thương, cảm thông và chia sẻ". Còn R. Tagore mong muốn sau khi từ giã cõi đời, được nhắn nhủ lại một lời: "Tôi đã từng yêu". Có yêu ht nhưm nh y dôn vữhc vi ngunh tồg chốm nghi sậu sác g ãi s ng phẩm nghề thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chi để miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét khô đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó" (Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1993, trang 62).

- Vi dụ 3: Trong "Vũ trụ thơ", Đặng Tiến từng viêt: "Nghệ thuật tạo vẻ đẹp cho những dòng nước mắt và biến đôi thông khô của nhân loại thành tiêng hát vô biên". Ây chính là sứ mệnh chân chính của nghệ thuật. Trong đau khổ, trong đớn đau cùng quẫn, văn học nghệ thuật vẫn tìm ra vẻ đẹp khuất lấp bị chôn vùi như ánh sao xa sáng chói trong đêm tổi tăm mịt mù. Ngênh ngang mà đi vào đời sống văn học, những giọt nước mắt xót xa, những vết cắt ri máu, những tính ni non âm thanh vẫn được nghệ thuật trong tặng cho vẻ đẹp riêng biệt và trở thành khúc hát muôn đời về quyền được hạnh phúc an yên của con người. Chỉ có như vậy, nghệ thuật mới hoàn thanh trọn vai trò của nó, như người mẹ nâng đỡ giấc mơ và tâm hôn con người khi cùng đường tuyệt lộ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét