LỚP 12
Yêu cầu cần
đạt |
Nội dung |
ĐỌC ĐỌC HIỂU Văn bản văn học Đọc hiểu nội dung – Phân tích
được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; đánh giá được vai trò
của những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản. – Phân tích
và đánh giá được chủ đề, tư tưởng,
thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật
của văn bản; phân tích sự phù hợp giữa chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạo
trong văn bản. – Phân tích
và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác phẩm; phát
hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản. Đọc hiểu hình thức – Nhận biết
được một số đặc điểm cơ bản của
phong cách cổ điển, hiện thực và lãng mạn qua các tác phẩm văn học tiêu biểu
đã học. – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện
truyền kì như: đề tài, nhân |
KIẾN THỨC TIẾNG
VIỆT 1. Giữ gìn và phát triển
tiếng Việt 2. Lỗi logic,
lỗi câu mơ hồ và cách
sửa 3.1. Biện pháp
tu từ nói mỉa, nghịch ngữ: đặc điểm và tác dụng 3.2. Kiểu văn bản và thể loại – Văn bản nghị luận: vai trò của các luận điểm, lí lẽ và
bằng chứng; mục đích, tình cảm và quan điểm của người viết; các biện pháp làm
tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận; cách lập luận và ngôn
ngữ biểu cảm; bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội;
bài nghị luận
về |
Yêu cầu cần
đạt |
Nội dung |
vật, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật,…; đánh giá vai trò của yếu tố kì ảo
trong truyện truyền kì, liên hệ với vai trò của yếu tố này trong truyện cổ
dân gian. – Nhận biết
và phân tích được một số yếu tố của tiểu thuyết (hiện đại, hậu hiện đại) như:
ngôn ngữ, diễn biến tâm lí, hành động của nhân vật,... – Phân tích
và đánh giá được sự phù hợp của người kể chuyện, điểm nhìn trong việc thể
hiện chủ đề của văn bản. – Nhận biết
và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình
hiện đại như:
ngôn ngữ, hình tượng,
biểu tượng, yếu tố tượng
trưng, siêu thực
trong thơ,... – Nhận biết
và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngôn ngữ, xung đột, hành động,
nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng,... – Nhận biết
và phân tích được một số yếu tố của phóng sự, nhật kí hoặc hồi kí như: tính
phi hư cấu và một số thủ pháp nghệ thuật như: miêu tả, trần thuật; sự kết hợp chi tiết, sự kiện hiện thực với trải
nghiệm, thái độ và đánh giá của người viết,... Liên hệ, so sánh,
kết nối – Vận dụng
được những hiểu biết về tác giả Hồ Chí Minh để đọc hiểu một số tác phẩm của
tác giả này. – Nhận biết
và phân tích được quan điểm của người viết về lịch sử, văn hoá, được thể hiện
trong văn bản. – Vận dụng
được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức văn học để đánh
giá, phê bình văn bản văn học, thể
hiện được cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân về văn bản văn học. – Phân tích và đánh giá được khả năng tác động của tác phẩm văn học đối với người |
một vấn đề có liên quan đến giới trẻ; bài nghị luận so sánh, đánh giá
hai tác phẩm văn học cùng hoặc khác
về thể loại – Văn bản thông tin: giá trị của đề tài,
thông tin chính của văn bản; các loại dữ liệu và độ tin cậy của dữ liệu; thư
trao đổi công việc; báo cáo kết quả của bài tập dự án hay kết quả nghiên
cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội 3.3. Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học
tập, nghiên cứu 4.1. Đặc điểm
cơ bản của ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật: hiểu và vận dụng 4.2. Phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... KIẾN THỨC VĂN HỌC 1.1. Chức năng
nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của văn học 1.2. Sự phù hợp giữa chủ đề,
tư tưởng |
Yêu cầu cần
đạt |
Nội dung |
đọc và tiến bộ xã hội. – Vận dụng
được kiến thức về lịch sử văn học và kĩ năng tra cứu để sắp xếp một số tác phẩm,
tác giả lớn theo
tiến trình lịch
sử văn học; biết đặt
tác phẩm trong bối cảnh sáng tác và bối cảnh hiện
tại để có đánh giá phù hợp. Đọc mở rộng – Trong 1
năm học, đọc tối thiểu 35 văn bản văn học (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn
đọc trên mạng Internet) có thể loại và độ dài tương đương với các văn bản đã
học. – Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích
trong chương trình. Văn bản
nghị luận Đọc hiểu nội dung – Nhận
biết, phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản; chỉ ra
mối liên hệ của chúng; đánh giá được mức độ
phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn bản. – Biết tiếp nhận, đánh giá nội dung với tư duy phê phán;
nhận biết được mục đích, Đọc hiểu hình thức – Phân tích
và đánh giá được cách tác giả sử dụng một số thao tác nghị luận (chẳng hạn
chứng minh, giải thích, bình luận,
so sánh, phân tích hoặc bác bỏ) trong văn bản để đạt được mục đích. – Phân tích
được các biện pháp tu từ, từ ngữ, câu khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận và đánh giá hiệu quả của
việc sử dụng các hình thức này. – Nhận biết và phân tích được vai trò của cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong |
và cảm hứng chủ đạo 1.3. Một số biểu hiện của
phong cách nghệ thuật trong văn học
dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại, xu hướng hiện thực và lãng mạn
chủ nghĩa; phong cách nghệ thuật của
tác giả 2.1. Một số
yếu tố của truyện truyền kì, tiểu thuyết (hiện đại và hậu hiện đại), thơ trữ
tình hiện đại, hài kịch, kí – Truyện
truyền kì: đề tài, nhân vật, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật;
đánh giá vai trò của yếu tố kì ảo trong
truyện truyền kì, liên hệ với vai trò của yếu tố này trong truyện cổ dân gian –Tiểu thuyết (hiện đại và hậu hiện đại): ngôn ngữ, diễn
biến tâm lí, hành động của nhân vật – Thơ trữ
tình hiện đại: ngôn ngữ, hình ảnh, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực |
Yêu cầu cần
đạt |
Nội dung |
văn bản nghị luận. Liên hệ, so sánh, kết nối Biết đánh giá,
phê bình văn bản dựa trên trải
nghiệm và quan
điểm của người
đọc. Đọc mở rộng – Trong 1 năm học,
đọc tối thiểu
9 văn bản nghị luận
( bao gồm cả một số văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng Internet) có độ dài tương đương với các văn bản đã học. Văn bản thông tin Đọc hiểu nội dung – Biết suy
luận và phân
tích mối liên
hệ giữa các
chi tiết, dữ liệu và vai trò
của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản. – Phân tích
và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, cách đặt nhan đề của
tác giả; đánh giá được thái độ và quan điểm của người viết. Đọc hiểu hình
thức – Nhận biết
được bố cục, mạch lạc của văn bản; đánh giá được sự phù hợp giữa nội dung và
nhan đề văn bản; đề xuất được các nhan đề văn bản khác. – Đánh giá
được cách chọn lọc, sắp xếp các thông tin trong văn bản. Phân biệt được dữ
liệu sơ cấp và thứ cấp; nhận biết và đánh giá được tính mới mẻ, cập nhật, độ
tin cậy của dữ liệu, thông tin trong văn bản. Liên hệ, so sánh,
kết nối – So sánh
được hiệu quả biểu đạt của văn bản thông tin chỉ dùng ngôn ngữ và văn bản
thông tin có kết hợp với các yếu tố phi ngôn ngữ. – Đánh giá, phê bình được văn bản dựa trên trải nghiệm và quan điểm của người đọc. |
– Hài kịch:
ngôn ngữ, nhân vật, tình huống, thủ pháp trào phúng – Phóng sự,
nhật kí hoặc hồi kí: tính phi hư cấu, miêu tả, trần thuật; sự kết hợp chi
tiết, sự kiện hiện thực với trải
nghiệm, thái độ và đánh giá của người
viết 2.2. Diễn biến
tâm lí của nhân vật và cách thức thể hiện tâm lí
nhân vật của nhà văn 2.3. Mối quan
hệ của người kể chuyện, điểm nhìn trong
việc thể hiện chủ đề của văn bản 3.1. Những
hiểu biết cơ bản về Hồ Chí Minh giúp cho việc đọc hiểu một số tác phẩm tiêu
biểu của tác gia này 3.2. Sơ giản
về lịch sử văn học và vai trò của kiến thức nền về lịch sử văn học trong đọc
hiểu văn bản NGỮ LIỆU 1.1. Văn bản văn học – Truyện truyền kì, truyện ngắn
và |
Yêu cầu cần
đạt |
Nội dung |
Đọc mở rộng Trong 1 năm học, đọc tối thiểu 18 văn bản thông tin (bao
gồm cả một số văn bản được hướng dẫn đọc trên mạng) có kiểu văn bản và độ dài tương đương với các văn bản đã
học. |
tiểu thuyết
hiện đại –
Thơ trữ tình
hiện đại –
Hài kịch –
Phóng sự, nhật
kí hoặc hồi kí 1.2. Văn nghị luận – Nghị luận
xã hội – Nghị luận
văn học 1.3. Văn bản thông
tin – Thuyết
minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị
luận – Báo cáo nghiên
cứu, thư trao đổi công việc 2. Gợi ý chọn văn bản: xem danh mục gợi ý |
VIẾT Quy trình viết Viết được văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được
hình thành và rèn luyện ở các lớp trước. Thực hành
viết – Viết được một bài phát biểu trong lễ phát động một phong
trào hoặc một hoạt động xã hội; trình bày rõ hệ thống các
luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng
các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục: chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ;
biết đặt ra các ý kiến phản bác để trao đổi, tranh luận lại; sử dụng các yếu
tố thuyết minh và biểu cảm. – Viết được văn bản nghị luận
về một vấn đề có liên quan
đến tuổi trẻ. – Viết được
văn bản nghị
luận so sánh,
đánh giá hai tác phẩm văn học. – Viết được
văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm. – Viết được
báo cáo kết quả của bài tập dự án hay kết
quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc
xã hội; có sử
dụng sơ đồ, bảng biểu,
có thuyết minh các
hình ảnh minh hoạ, có sử dụng trích dẫn, cước
chú và biết trình bày phần tài liệu tham khảo. |
Yêu cầu cần
đạt |
Nội dung |
NÓI VÀ NGHE Nói –
Biết trình bày so sánh, đánh giá hai
tác phẩm văn học. – Biết thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước. –
Biết trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án, sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp. Nghe – Nắm bắt
được nội dung và quan điểm của bài thuyết trình. Nhận xét, đánh giá được nội
dung và cách thức thuyết trình. Đặt được câu hỏi về những điểm cần làm rõ và trao đổi về những điểm có ý kiến
khác biệt. Nói nghe tương
tác – Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược
nhau; tôn trọng người đối – Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận,
tranh luận và biết điều chỉnh ý kiến
khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận. |
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét